Cách làm vết thương nhanh lành (bài 2)

Tùy vào loại tổn thương mà cách làm vết thương mau lành sẽ khác nhau, vì vậy căn cứ vào loại vết thương và tình trạng vết thương mà đưa ra cách giúp vết thương mau lành, tránh để vết thương bị nhiễm trùng, thậm  chí là hoại tử vết thương.

Việc cần làm giúp vết thương mau lành

Uống nhiều nước hơn: uống nhiều nước được biết là cách thanh lọc cơ thể, làm đẹp da hiệu quả. Không những vậy, có còn có tác dụng giúp vết thương giảm đau và là cách giúp vết thương nhanh lành hơn.

Không ăn mặn: ăn thức ăn nhiều muối, thức ăn mặn là nguyên nhân làm vết thương thêm khó chịu, đau nhức vì vậy người bị thương thường được khuyên ăn thức ăn nhạt, mềm và nhiều nước.

Không nên một số dung dịch sát khuẩn như ô xy già, thuốc tím, cồn: khi bị thương nên rửa vết thương với nước sạch, nước muối sinh lý. Không nên dùng oxi già hay thuốc tím sẽ làm vết thương lâu lành hơn đặc biệt với các vết thương hở, vết thương hở có kèm chất bẩn, bùn, đất…

Hạn chế dùng một số loại dung dịch sát khuẩn với vết thương hở, có mủ hoặc đang lành

Không tự ý dùng thuốc kháng sinh: trước khi dùng thuốc nên tham khảo ý kiến nhân viên y tế, việc tự ý dùng thuốc có thể là nguyên nhân gây dị ứng, kháng thuốc làm việc điều trị khó khăn hơn.

Giữ vết thương sạch: vết thương được giữ sạch sẽ tránh được nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử vết thương.

Sử dụng dung dịch Dr.ECA trong vệ sinh vết thương

  1. Với các vết thương phạm vi rộng, ăn sâu, vết thương hở có mủ pha Dr.ECA với nước sạch theo tỉ lệ 1:1 tới 1:5.
  2. Với các vết thương đang lành, đang lên da non pha Dr.ECA với nước sạch theo tỉ lệ 1:5 tới 1:10.
Dung dịch khử trùng Dr.ECA vệ sinh, khử trùng vết thương, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.